Tháp Vĩnh Hưng

BuildingBản mẫu:SHORTDESC:Building
Tháp Vĩnh Hưng
Tháp cổ Vĩnh Hưng
Map
Thông tin chung
Tên cũ
  • Năm 1911: Tháp Trà Long
  • Năm 1917: Tháp Lục Hiền
DạngTháp
Phong cáchVăn hóa Óc Eo
Địa điểmVĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi
Quốc gia Việt Nam
Thành phốBạc Liêu
Địa chỉẤp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
Tọa độ9°23′31″B 105°34′41″Đ / 9,392035°B 105,578109°Đ / 9.392035; 105.578109
Sử dụngKhảo cổ
Xây dựng
Khởi côngKhoảng thế kỷ thứ 9 sau Công nguyên
Trùng tuNăm 2002, 2005, 2011, 2013
Diện tích sàn100m
Kích thước
Kích thướcChiều dài: 6,9m
Chiều rộng: 5,6m
Tường chân Tháp dày: 1,8m
Đường kính9,44m x 9,36 m
Chiều cao8,2m

Tháp Vĩnh Hưng là một di tích tọa lạc tại ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu[1][2]. Đây là một trong số các kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại tại Nam Bộ Việt Nam.

Mô tả

Tháp cổ Vĩnh Hưng được xây dựng trên một doi đất có diện tích khoảng 100 m, cửa tháp quay về hướng Tây Nam. Cuộc khai quật đã làm lộ diện chân tháp có bình đồ gần vuông (9,44 x 9,36 m), chiều cao khoảng 10 m. Chiều cao và bình diện chân tháp tạo nên một tải trọng rất lớn lại được xây trên vùng đất yếu, và việc sử dụng móng dàn trải trên một không gian rộng để chống sụt lún. Vật liệu kiến trúc của tháp chủ yếu là gạch, đá và ngói. Gạch có nhiều loại, nhiều kích cỡ nhưng phổ biến nhất là loại gạch hình chữ nhật.[2][3]

Lịch sử

Năm 1911, ông Lunet de Lajonquiere phát hiện ra tháp và đặt tên là tháp Trà Long. Đến năm 1917, ông Henri Parmentier tiếp tục khảo sát và công bố kết quả trong tập san của Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp với tên gọi mới là tháp Lục Hiền. Đến tháng 5 năm 1990, các nhà khảo cổ thuộc Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Viện phát triển bền vững vùng Nam bộ) phối hợp với Bảo tàng tỉnh Minh Hải đã đến khảo sát và tìm thấy một số bàn nghiền, tượng đồng, tượng đá sa thạch...[3][4]

Năm 1992, tháp Vĩnh Hưng được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.[5]

Vào các năm 20022011, để phục vụ công tác trùng tu tháp, Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu tiến hàng khai quật xung quanh tháp, làm xuất lộ kết cấu móng tháp[2][4][6]. Móng của tháp được làm bằng một khối gạch nhỏ trộn với một loại keo thực vật, bốn gốc của chân tháp được kê 4 tảng đá ong.[1]

Ngày 18 tháng 7 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 694/QĐ-TTg[7] về việc xếp hạng Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng là di tích quốc gia đặc biệt.[8]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b “Tháp cổ Vĩnh Hưng – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia”. Cổng thông tin điện tử huyện Vĩnh Lợi. 7 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2021.
  2. ^ a b c “Tháp cổ Vĩnh Hưng: Giá trị văn hóa - lịch sử - du lịch”. Báo Bạc Liêu điện tử. 20 tháng 7 năm 2016.
  3. ^ a b “Bản tin Trí thức Bạc Liêu số 34/2017”. Cổng thông tin điện tử Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bạc Liêu. 28 tháng 4 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2021.
  4. ^ a b “Từ Tháp cổ Vĩnh Hưng: Con đường du lịch rộng mở”. Báo Bạc Liêu điện tử. 15 tháng 1 năm 2018.
  5. ^ “Tháp cổ Vĩnh Hưng”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu. 2 tháng 7 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2021.
  6. ^ “Kiến trúc đền tháp trong văn hóa Óc Eo”. Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang - Chuyên trang di sản văn hóa Óc Eo.
  7. ^ “Xếp hạng 3 di tích quốc gia đặc biệt” (PDF). Cổng thông tin điện tử Chính phủ. 18 tháng 7 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  8. ^ “Xếp hạng 3 di tích quốc gia đặc biệt”. Báo Điện tử Chính phủ. 18 tháng 7 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.

Tham khảo

Bài viết liên quan đến tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Di tích Angkor
Di tích Angkor tại Campuchia
Angkor
Angkor Thom
Roluos
Thành trì
  • Amarendrapura
  • Mahendraparvata
  • Hariharalaya
  • Yasodharapura
  • Nokor Thom
Nơi khác
Di tích Angkor tại Thái Lan
Isan
Khorat Plateau
  • Ban Anan
  • Ban Bu
  • Ban Chan
  • Ban Chang Pi
  • Ban Plai
  • Ban Pluang
  • Ban Samor
  • Ban Sanom
  • Chom Phra
  • Don Tuan
  • Huai Thap Than
  • Khok Prasat
  • Ku Ka Sing
  • Ku San Tarat
  • Ku Suan Tang
  • Kuti Ruesi Ban Muang Khok
  • Kuti Ruesi Ban Nong Bua Rai
  • Muang Khaek
  • Muang Tum
  • Nang Ram
  • Nong Plong
  • Nong Ta Plaeng
  • Phimai
  • Phanom Wan
  • Phanom Rung
  • Phum Pon
  • Pueai Noi
  • Prang Goo
  • Prang Phom ma Tat
  • Ta Khwai
  • Ta Leng
  • Ta Muan
  • Ta Muan Tod
  • Ta Muen Thom
  • Tra Piang Tia
  • Ta Tom
  • Thamor
  • Sikhoraphum
  • Wat Chao Chan
  • Wat Dong Muang Tei
  • Wat Kampang Lang
  • Wat Prang Thong
  • Wat Sa Kampaeng Noi
  • Wat Sa Kampaeng Yai
  • Yai Ngao
Sakonnakhon Plateau
  • Ban Panna
  • Choeng Chum
  • Dum
  • Narai Cheng Weng
  • Phu Pek
Nơi khác
  • Khao Lon
  • Khao Noi
  • Mueang Sing
  • Prang Khaek
  • Prang Sam Yod
  • San Pra Kan
  • Sdok Kok Thom
  • Công viên lịch sử Sri Tep
Di tích Angkor tại Lào
Di tích Angkor tại Việt Nam
Di tích Angkor bị tranh chấp
  • x
  • t
  • s
Tháp cổ Việt Nam
Bắc Bộ
Trung Bộ
Tháp Chăm
Nam Bộ
  • Bản mẫu Di tích quốc gia đặc biệt
  • Hang động
  • Thác nước
  • Đèo
  • Chùa
  • Đình
  • Đền
  • Nhà thờ
  • Tháp cổ
  • Tháp Chăm
  • x
  • t
  • s
Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam
Trung du và
miền núi phía Bắc
(22 di tích)

ATK Chợ Đồn · ATK Định Hóa · ATK II Hiệp Hòa · Chi Lăng · Chùa Bổ Đà · Chùa Vĩnh Nghiêm · Đền Hùng · Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 · Địa điểm Chiến thắng Xương Giang · Điện Biên Phủ · Hồ Ba Bể · Khu BTTN Na Hang – Lâm Bình · KDT cách mạng Việt Nam – Lào · KDT khởi nghĩa Bắc Sơn · KDT khởi nghĩa Yên Thế · KDT Kim Bình · Nhà tù Sơn La · Pác Bó · Ruộng bậc thang Mù Cang Chải · Rừng Trần Hưng Đạo · Tân Trào · Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành








Thủ đô Hà Nội
(21 di tích)
Đồng bằng sông Hồng
(trừ Hà Nội,
34 di tích)

Chùa Bút Tháp · Chùa Dâu · Chùa Đọi Sơn · Chùa Keo Hành Thiện · Chùa Keo Thái Bình · Chùa Phật Tích · Chùa Thái Lạc · Cố đô Hoa Lư · Cụm đình Hương Canh · Côn Sơn – Kiếp Bạc · Đền An Xá · Đền Đô · Đền Trần Nam Định – Chùa Phổ Minh · Đền Trần Thái Bình · Đền Trần Thương · Đền XưaChùa GiámĐền Bia · Đình Thổ Tang · KDT Nguyễn Bỉnh Khiêm · Phố Hiến · Núi Non Nước · Quần đảo Cát Bà · Quần thể An PhụKính Chủ – Nhẫm Dương · Quần thể Tràng AnTam Cốc – Bích Động · Tháp Bình Sơn · Tây Thiên · Văn miếu Mao Điền · Bạch Đằng · Đền Cửa Ông · Đình Trà Cổ · KDT nhà Trần tại Đông Triều · Khu lưu niệm Hồ Chí Minh trên đảo Cô Tô · Thương cảng Vân Đồn · Vịnh Hạ Long · Yên Tử

Bắc Trung Bộ
(19 di tích)

Cố đô Huế · Di tích lưu niệm Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế · Đền Bà Triệu · Đền thờ Lê Hoàn · Đền thờ Mai Hắc Đế · Địa đạo Vịnh Mốc · Đình Hoành Sơn · Đường Trường Sơn · Hang Con Moong · Hiền Lương – Bến Hải · KDT Kim Liên · KDT Nguyễn Du · KDT Phan Bội Châu · Lam Kinh · Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Xí · Sầm Sơn · Thành cổ Quảng Trị · Thành nhà Hồ · VQG Phong Nha – Kẻ Bàng

Khu di chỉ văn hóa Sa Huỳnh · Đền Tây Sơn Tam Kiệt · Địa điểm Chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh · Gành Đá Đĩa · KDT khởi nghĩa Ba Tơ · KDT khảo cổ Cát Tiên · Ngũ Hành Sơn · Nhà đày Buôn Ma Thuột · Phật viện Đồng Dương · Phố cổ Hội An · Rộc Tưng – Gò Đá · Tây Sơn Thượng đạo · Thánh địa Mỹ Sơn · Thành Điện Hải · Tháp Dương Long · Tháp Hòa Lai · Tháp Nhạn · Tháp Po Klong Garai

Miền Nam
(17 di tích)

Căn cứ Cái Chanh · Căn cứ Tà Thiết · Căn cứ Trung ương Cục miền Nam · Di tích Chiến thắng Chương Thiện · Dinh Độc Lập · Địa đạo Củ Chi · Địa điểm Chiến thắng Ấp Bắc · Đồng Khởi Bến Tre · Gò Tháp · Rạch Gầm – Xoài Mút · KDT Tôn Đức Thắng · Lăng Nguyễn Đình Chiểu · Mộ cự thạch Hàng Gòn · Nhà tù Côn Đảo · Nhà tù Phú Quốc · Óc Eo – Ba Thê · VQG Cát Tiên · Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng · Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định

  • Di tích quốc gia đặc biệt
  • Hang động
  • Thác nước
  • Chùa
  • Đình
  • Đền
  • Nhà thờ
  • Tháp cổ
  • Tháp Chăm