Tội phạm học

Một phần của
Xã hội học
  • Lịch sử
  • Sơ lược
  • Danh sách
Chủ đề chính
Khía cạnh
  • Lý thuyết xung đột
  • Lý thuyết phê phán
  • Lý thuyết chức năng cấu trúc
  • Chủ nghĩa thực chứng
  • Chủ nghĩa kiến tạo xã hội
  • Lý thuyết tương tác biểu trưng
Nhánh
  • Lão hóa
  • Kiến trúc
  • Nghệ thuật
  • Xã hội học thiên văn học
  • Cơ thể
  • Tội phạm học
  • Ý thức
  • Văn hóa
  • Cái chết
  • Nhân khẩu học
  • Lệch lạc
  • Thảm họa
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Cảm xúc (Sự ghen tị)
  • Môi trường
  • Gia đình
  • Nữ quyền
  • Tài khóa
  • Đồ ăn
  • Giới tính
  • Các thế hệ
  • Sức khỏe
  • Lịch sử
  • Nhập cư
  • Công nghiệp
  • Internet
  • Người Do Thái
  • Kiến thức
  • Ngôn ngữ
  • Luật
  • Nhàn rỗi
  • Văn học
  • Chủ nghĩa Marx
  • Toán học
  • Y học
  • Quân sự
  • Âm nhạc
  • Hòa bình, chiến tranh và xung đột xã hội
  • Triết học
  • Chính trị
  • Công cộng
  • Trừng phạt
  • Chủng tộc và dân tộc
  • Tôn giáo
  • Đồng quê
  • Khoa học (Lịch sử khoa học)
  • Social movements
  • Tâm lý học xã hội
  • Xã hội học điều khiển học
  • Xã hội học
  • Không gian
  • Thể thao
  • Công nghệ
  • Khủng bố
  • Đô thị
  • Utopia
  • Nạn nhân học
  • Thị giác
Phương pháp
Nhân vật
Đông Á
  • Thập niên 1900
    • Phí Hiểu Đồng

Nam Á

  • Thập niên 1800
    • G.S Ghurye
  • Thập niên 1900
    • Irawati Karve
    • M. N. Srinivas

Trung Đông

Châu Âu

Bắc Mỹ

  • x
  • t
  • s

Tội phạm học là nghiên cứu khoa học về tính chất, mức độ nguyên nhân kiểm soát về hành vi phạm tội trong cá nhân và xã hội. Tội phạm học là một lĩnh vực liên ngành trong tâm lí học hành vi, trong đó nó có liên quan tới nghiên cứu của các nhà xã hội học (đặc biệt là trong xã hội học về lệch lạc), nhân loại học xã hội và tâm lý học, cũng như trong các văn bản luật pháp.

Lĩnh vực nghiên cứu của tội phạm học bao gồm tỷ lệ, hình thức, nguyên nhân và hậu quả của tội phạm, cũng như các quy định xã hội và chính phủ và phản ứng đối với tội phạm. Đối với nghiên cứu về sự phân bố và nguyên nhân của tội phạm, tội phạm học chủ yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu định lượng. Thuật ngữ tội phạm học được đưa ra bởi giáo sư luật người Ý Raffaele Garofalo năm 1885 với từ criminologia. Sau đó, nhà nhân chủng học người Pháp Paul Topinard sử dụng từ tương tự trong tiếng Pháp là criminologie.[1]

Ghi chú

  1. ^ Deflem, Mathieu (2006). Sociological Theory and Criminological Research: Views from Europe and the United States. Elsevier. tr. 279. ISBN 0762313226.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Liên kết

  • National Criminal Justice Reference Service (NCJRS)
  • American Society of Criminology
  • Australian Institute of Criminology (AIC)
  • British Society of Criminology
  • CrimLinks UK based site with links and news
  • Internet Journal of Criminology
  • International Criminologists Association (I.C.A.) Lưu trữ 2013-08-06 tại Wayback Machine International association of professionals specialized in criminology.
  • Criminology Mega-Site Lưu trữ 2009-08-13 tại Wayback Machine — Dr. Tom O'Connor (Associate Professor of Criminal Justice, Austin Peay State University)
  • Comparative Criminology Lưu trữ 2009-06-30 tại Wayback Machine
  • Scottish Centre for Crime and Justice Research, a well respected academic research centre focusing on crime and justice issues
  • x
  • t
  • s
Căn bản
Liên ngành
Thể loại khác