Nội đại thần (Nhật Bản)

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

  • Thái Chính Đại Thần (Daijō daijin)
  • Tả Đại Thần (Sadaijin)
  • Hữu Đại Thần (Udaijin)
  • Nội Đại Thần (Naidaijin)
  • Đại Nạp Ngôn (Dainagon)
  • Trung Nạp Ngôn (Chūnagon)
  • Thiếu Nạp Ngôn (Shōnagon)

Tám Bộ

  • Trung Vụ Tỉnh (Nakatsukasa-shō)
  • Thức Bộ Tỉnh (Shikibu-shō)
  • Trị Bộ Tỉnh (Jibu-shō)
  • Dân Bộ Tỉnh (Minbu-shō)
  • Binh Bộ Tỉnh (Hyōbu-shō)
  • Hình Bộ Tỉnh (Gyōbu-shō)
  • Đại Tàng Tỉnh (Ōkura-shō)
  • Cung nội sảnh (Kunai-shō)

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

  • Nội Đại Thần

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

  • Văn phòng Đổng lí Ngự tiền (Kunaichō)

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Nội đại thần (内大臣, Naidaijin hay uchi no otodo?), là một chức quan trong triều đình Nhật Bản sau đợt cải cách Thái Bảo Luật lệnh.[1]

Trước thời kỳ Minh Trị

Vị trí, vai trò và quyền hạn của Nội đại thần thay đổi khá nhiều trong thời kỳ tiền Minh Trị. Trong hệ thống "luật lệnh" (ritsuryō), Nội đại thần đứng dưới Tả đại thần và Hữu đại thần.

Thời kỳ Minh Trị

Chức quan này thay đổi về tính chất trong thời kỳ Minh Trị. Năm 1885, chức năng của chức vụ này là cố vấn cho Thiên hoàng và lo việc tài liệu giấy tờ của Triều đình.[2] Trong năm đó chức quan đứng đầu triều đình là Thái chính đại thần, người nắm giữ chức vụ này là Sanjō Sanetomi. Vào tháng 12, Sanjō xin nghỉ chức Thái chính đại thần và ngay sau đó ông được bổ nhiệm làm Nội đại thần.[3] Chức vụ Nội đại thần mới này vẫn giữ nguyên tên cũ nhưng chức năng và quyền hạn thì khác nhiều so với trước.[4]

Sau thời kỳ Minh Trị

Bản chất của chức vụ này có biến đổi trong suốt thời kỳ Đại Chính và thời kỳ Chiêu Hòa. Chức vụ này bị bãi bỏ vào ngày 24 tháng 12 năm 1945.[5]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du japon, p. 425.
  2. ^ Dus, Peter. (1988). The Cambridge History of Japan: The Twentieth Century, pp. 59, 81.
  3. ^ Ozaki, p. 86.
  4. ^ Unterstein (in German): Ranks in Ancient and Meiji Japan (in English and French), pp. 6, 27.
  5. ^ Glossary | Birth of the Constitution of Japan

Tham khảo

  • (tiếng Nhật) Asai, T. (1985). Nyokan Tūkai. Tokyo: Kōdansha.
  • Dickenson, Walter G. (1869). Japan: Being a Sketch of the History, Government and Officers of the Empire. London: W. Blackwood and Sons. OCLC 10716445
  • Ozaki, Yukio. (2001). The Autobiography of Ozaki Yukio: The Struggle for Constitutional Government in Japan. [Translated by Fujiko Hara]. Princeton: Princeton University Press. 10-ISBN 0-691-05095-3 (cloth)
  • (tiếng Nhật) Ozaki, Yukio. (1955). Ozak Gakudō Zenshū. Tokyo: Kōronsha.
  • Sansom, George (1958). A History of Japan to 1334. Stanford: Stanford University Press. 10-ISBN 0-804-70523-2; 13-ISBN 978-0-804-70523-3
  • Dus, Peter. (1988). The Cambridge History of Japan: the Twentieth Century, Vol. 6. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-22357-1
  • Ozaki, Yukio. (2001). The Autobiography of Ozaki Yukio: The Struggle for Constitutional Government in Japan. [Translated by Fujiko Hara]. Princeton: Princeton University Press. 10-ISBN 0-691-05095-3 (cloth)
  • Screech, Timon. (2006). Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822. London: Routledge Curzon. ISBN 0-700-71720-X
  • (tiếng Pháp) Titsingh, Isaac. (1834). [Siyun-sai Rin-siyo/Hayashi Gahō, 1652], Nipon o daï itsi ran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland.
  • Varley, H. Paul, ed. (1980). [ Kitabatake Chikafusa, 1359], Jinnō Shōtōki ("A Chronicle of Gods and Sovereigns: Jinnō Shōtōki of Kitabatake Chikafusa" translated by H. Paul Varley). New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-04940-4