Lục Khẩu

Lục Khẩu, Hồ Nam
Diện tích1381  km²
Dân số44 vạn (2002)
GDP2,7tỷ NDT (2002)
Cấp hành chínhquận
Mã bưu chính412100
Mã vùng điện thoại0733

Lục Khẩu (chữ Hán giản thể: 渌口区, Hán Việt: Lục Khẩu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Chu Châu, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa[1]. Quận Lục Khẩu nằm ở rìa phía đông của trung bộ Hồ Nam, trung lưu sông Tương Giang, hướng đông-tây hẹp, hướng nam-bắc dài. Phía bắc của quận này giáp nội ô Chu Châu và thành phố cấp huyện Lưu Dương, tây giáp địa cấp thị Tương Đàm và huyện Tương Đàm, đông giáp thành phố cấp huyện Lễ Lăng, nam giáp Du huyện và Hoành huyện. Quận Lục Khẩu có diện tích 1381  km², dân số năm 2002 là 437.282 người, GDP 2,736 tỷ nhân dân tệ (2002). Về mặt hành chính, quận này được phân thành 14 đơn vị gồm 7 trấn, 14 hương. Quận lỵ đóng tại trấn Lục Khẩu.

Lịch sử

Năm Thái Bình thứ 2 thời nhà Ngô Tam Quốc (257), khu vực huyện Chu Châu ngày nay thuộc huyện Kiến Ninh, năm Khai Hoàng thứ 9 thời vua Tùy Văn Đế (589) thì phế bỏ Kiến Ninh, Đường Cao Tổ phục hồi huyện này nhưng Đường Thái Tông lại phế bỏ và chuyển vào huyện Tương Đàm.

Thời kỳ Dân Quốc (1934), thành lập trấn Chu Châu thuộc huyện Tương Đàm. Năm 1947, huyện Tương Đàm, trấn Chu Châu và hương Bạch Quan và hương Thiệu Dương được sáp nhập vào nhau thành hương Chu Châu. Ngày 12 tháng 8 năm 1949, thành lập chính quyền nhân dân khu vực Chu Châu thuộc huyện Tương Đàm.

Tháng 5 năm 1951, Chu Châu được tách khỏi huyện Tương Đàm và thành thành phố cấp huyện. Tháng 3 năm 1956, thành phố cấp huyện Chu Châu trở thành huyện hạt thị. Ngày 30 tháng 4 năm 1965, Quốc vụ viện Trung Quốc đã phê chuẩn thành lập huyện Chu Châu từ một bộ phận được tách ra khỏi thành phố cấp huyện Chu Châu

Tham khảo

  1. ^ "市县同名"再少一例:株洲市株洲县撤县设区改叫渌口区”. The Paper (bằng tiếng Trung). 25 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  • x
  • t
  • s
Lịch sử • Chính trị • Kinh tế
Trường Sa
Nhạc Lộc  • Phù Dung  • Thiên Tâm  • Khai Phúc  • Vọng Thành  • Vũ Hoa  • Lưu Dương  • Trường Sa  • Ninh Hương
Hồ Nam trong Trung Quốc
Hồ Nam trong Trung Quốc
Khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên
Chu Châu
Thiên Nguyên  • Hà Đường  • Lô Tùng  • Thạch Phong  • Lễ Lăng  • Chu Châu  • Du  • Trà Lăng  • Viêm Lăng
Tương Đàm
Nhạc Đường  • Vũ Hồ  • Tương Hương  • Thiều Sơn  • Tương Đàm
Hành Dương
Nhạn Phong  • Châu Huy  • Thạch Cổ  • Chưng Tương  • Nam Nhạc  • Thường Ninh  • Lỗi Dương  • Hành Dương  • Hành Nam  • Hành Sơn  • Hành Đông  • Kỳ Đông
Nhạc Dương
Nhạc Dương Lâu  • Quân Sơn  • Vân Khê  • Mịch La  • Lâm Tương  • Nhạc Dương  • Hoa Dung  • Tương Âm  • Bình Giang
Thiệu Dương
Song Thanh  • Đại Tường  • Bắc Tháp  • Vũ Cương  • Thiệu Đông  • Thiệu Dương  • Tân Thiệu  • Long Hồi  • Động Khẩu  • Tuy Ninh  • Tân Ninh  • Thành Bộ
Thường Đức
Vũ Lăng  • Đỉnh Thành  • Tân Thị  • An Hương  • Hán Thọ  • Lễ  • Lâm Lễ  • Đào Nguyên  • Thạch Môn
Trương Gia Giới
Ích Dương
Hách Sơn  • Tư Dương  • Nguyên Giang  • Nam  • Đào Giang  • An Hóa
Sâm Châu
Vĩnh Châu
Lãnh Thủy Than  • Linh Lăng  • Đông An  • Đạo  • Ninh Viễn  • Giang Vĩnh  • Lam Sơn  • Tân Điền  • Song Bài  • Kỳ Dương  • Giang Hoa
Hoài Hóa
Hạc Thành  • Hồng Giang  • Nguyên Lăng  • Thần Khê  • Tự Phổ  • Trung Phương  • Hội Đồng  • Ma Dương  • Tân Hoảng  • Chỉ Giang  • Tĩnh Châu  • Thông Đạo  • Khu quản lý Hồng Giang
Lâu Để
Tương Tây
Cát Thủ  • Lô Khê  • Phượng Hoàng  • Hoa Viên  • Bảo Tĩnh  • Cổ Trượng  • Vĩnh Thuận  • Long Sơn
Hình tượng sơ khai Bài viết đơn vị hành chính Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s