Jan van Eyck

Portrait of a Man in a Turban, có thể là chân dung tự họa, 1433

Jan van Eyck (Tiếng Hà Lan: [ˈjɑn fɑn ˈɛik], trước 1390 – 9 tháng 7 năm 1441) là một họa sĩ Hà Lan, hoạt động tại Bruges và là một trong những nghệ sĩ trong giai đoạn Northern Renaissance của thế kỷ 15. Tranh bên ngoài Ghent Altarpiece được vẽ cùng với người em Hubert van Eyck, và các tác phẩm minh họa dưới cái tên Hand G—được cho là của Jan—của Turin-Milan Hours, chỉ còn 25 tác phẩm có thể coi là của ông,[1] được sáng tác trong khoảng thời gian 1432 tới 1439. Mười tác phẩm, bao gồm Ghent,[2] được ký dưới bút danh của ông, ALS IK KAN (As I (Eyck) can),[3] viết bằng tiếng Hy Lạp, và là một hình thức chơi chữ của tên ông.

Chú thích

  1. ^ Borchert (2008), 12
  2. ^ In 1998 NYT critic Holland Cotter estimated "only two dozen or so paintings...attributed...with varying degrees of confidence, along with some drawings and a few pages from...the Turin-Milan Hours".
  3. ^ As examples, the Dresden Triptych and Portrait of a Man (Self Portrait?) are signed ALC IXH XAN

Nguồn

Liên kết ngoài

  • Jan van Eyck Gallery at MuseumSyndicate
  • Closer to Van Eyck (The Ghent Altarpiece in 100 billion pixels)
  • Petrus Christus: Renaissance master of Bruges[1], a full text exhibition catalog from The Metropolitan Museum of Art, which contains lengthy discussions of Jan van Eyck, as well as many reproductions of his work
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Danh tiếng và di sản

Trong nguồn tài liệu quan trọng sớm nhất về van Eyck, cuốn tiểu sử năm 1454 trong tác phẩm De viris illustribus của nhà nhân văn học người Genova Bartolomeo Facio, Jan van Eyck được mệnh danh là "họa sĩ hàng đầu" thời bấy giờ. Facio xếp ông vào nhóm những nghệ sĩ xuất sắc nhất đầu thế kỷ 15, cùng với Rogier van der Weyden, Gentile da Fabriano và Pisanello . Điều đặc biệt thú vị là Facio thể hiện sự nhiệt tình đối với các họa sĩ người Hà Lan cũng như đối với các họa sĩ người Ý. Văn bản này làm sáng tỏ các khía cạnh trong tác phẩm của Jan van Eyck hiện đã thất lạc, trích dẫn một cảnh tắm do một người Ý nổi tiếng sở hữu, nhưng lại nhầm lẫn gán cho van Eyck một bản đồ thế giới do người khác vẽ.[1]

Quảng trường Jan van Eyckplein ở Bruges được đặt theo tên ông.

  1. ^ Renaissance Art Reconsidered, ed. Richardson, Carol M., Kim W. Woods, and Michael W. Franklin, 187