Cường thịnh đại quốc

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Biểu tượng của Đảng Lao động Triều Tiên
Tư pháp
  • Tòa án Trung ương
    • Chánh án
      Kang Yun-sok
Bầu cử
  • Các cuộc bầu cử gần đây
    • Hội đồng Nhân dân Tối cao: 2003
    • 2009
    • 2014
    • Địa phương: 2007
    • 2011
    • 2015
  • Cấp thứ nhất
    Tỉnh
    Các thành phố đặc biệt
  • Cấp thứ hai
  • Cấp thứ ba
    Eup  (thị trấn)
    Dong  (phường)
    Ri  (xã)
    Rodonjagu  (khu lao động)
Quan hệ ngoại giao
Liên quan
Luật pháp
(Thực thi • Bộ An ninh)
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s
Cường thịnh đại quốc
Chosŏn'gŭl
강성대국
Hancha
强盛大國
Romaja quốc ngữKangsŏngdaeguk
McCune–ReischauerGangseongdaeguk
Hán-ViệtCường thịnh đại quốc

Cường thịnh đại quốc (Tiếng Triều Tiên강성대국; Hancha强盛大國; Romajagangseongdaeguk; McCune–Reischauerkangsŏngtaeguk) là một chính sách do nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il khởi xướng. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên trên các phương tiện truyền thông Bắc Triều Tiên vào tháng 8 năm 1998 liên quan đến Kim Jong-il đã hướng dẫn tại chỗ ở tỉnh Chagang vào tháng 2 năm 1998.[1] Trong nỗ lực xây dựng một quốc gia mạnh mẽ và thịnh vượng, Bắc Triều Tiên tập trung vào bốn lĩnh vực: tư tưởng, chính trị, quân sự và nền kinh tế.[2] Con trai của Kim Jong-il và người kế nhiệm là Kim Jong-un tuyên bố năm 2012, một trăm năm ngày sinh của chủ tịch Kim Nhật Thành, là năm của cường thịnh đại quốc.[3]

Theo Victor Cha, chính sách này là "một thất bại hoàn toàn về mặt hiệu suất của nhà nước, ngoại trừ việc chế tạo vũ khí hạt nhân".[4]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ 통일부 [Ministry of Unification], 2004 북한개요 [2004 North Korea Summary], pp. 34–35.
  2. ^ 북한의 강성대국 건설전략 [North Korea's Strategy to Build a Strong and Prosperous Country], Seoul, South Korea: Hanŭl Academy, 2004, pp. 100–107.
  3. ^ Cha 2012, tr. 7.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFCha2012 (trợ giúp)
  4. ^ Cha 2012, tr. 13.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFCha2012 (trợ giúp)