89 Julia

89 Julia
VLT-SPHERE hình ảnh của Julia. Miệng núi lửa Nonza lớn, bằng nửa đường kính của tiểu hành tinh, nằm ở tâm ở góc phần tư phía trên bên trái.
Khám phá
Khám phá bởiÉdouard Stephan
Ngày phát hiện6 tháng 8, năm 1866
Tên định danh
(89) Julia
Phiên âm/ˈliə/[1]
Đặt tên theo
Julia của Corsica
Tên định danh thay thế
A866 PA
Vành đai chính
Tính từJulian /ˈliən/
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 31 tháng 7 năm 2016
(JD 2.457.600,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát149,68 năm (54 672 ngày)
Điểm viễn nhật3,0202 AU (451,82 Gm)
Điểm cận nhật2,08017 AU (311,189 Gm)
2,55016 AU (381,499 Gm)
Độ lệch tâm0,184 30
4,07 năm (1 487,5 ngày)
255,367°
Chuyển động trung bình
0° 14m 31.272s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo16,128°
311,563°
45,461°
Đặc trưng vật lý
Kích thước(89±2)×(80±1)×(62±3) km[3]
Đường kính trung bình
140±km[3]
151±3 km[2]
148±8 km[4]
Khối lượng(4,3±3,6)×1018 kg[3]
(6,7±1,8)×1018 kg[4]
Mật độ trung bình
3,0±2,6 g/cm3[3]
4,0±1,3 g/cm3[4]
11,388336±0,000001 h (0,4745 ngày)[3]
Suất phản chiếu hình học
0,1764±0,007[2]
0,176 [5]
Kiểu phổ
S
8,74 đến 12,61[6]
Cấp sao tuyệt đối (H)
6,60
0,18" đến 0,052"

Julia /ˈliə/ (định danh hành tinh vi hình: 89 Julia) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Tiểu hành tinh này do nhà thiên văn học người Pháp Édouard Stephan phát hiện ngày 6 tháng 8 năm 1866, và là tiểu hành tinh đầu trong số hai tiểu hành tinh do ông phát hiện (tiểu hành tinh thứ hai là 91 Aegina). Người ta tin rằng nó được đặt theo tên thánh nữ Julia của Corse. Một lần nó che khuất một ngôi sao đã được quan sát thấy ngày 20 tháng 12 năm 1985.

Tham khảo

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “89 Julia”, JPL Small-Body Database Browser, NASA Jet Propulsion Laboratory, truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c d e Vernazza và cộng sự (Tháng 8 năm 2018) The impact crater at the origin of the Julia family detected with VLT/SPHERE?, Astronomy and Astrophysics 618, DOI: 10.1051/0004-6361/201833477
  4. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  5. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  6. ^ “AstDys (89) Julia Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2010.

Liên kết ngoài

  • Orbital simulation from JPL (Java) / Ephemeris
  • 89 Julia tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
    • Lịch thiên văn · Dự đoán quan sát · Thông tin quỹ đạo · Các yếu tố thông thường · Dữ liệu quan sát
  • 89 Julia tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
Hình tượng sơ khai Bài viết về tiểu hành tinh kiểu C thuộc vành đai tiểu hành tinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s